Chuyện Queensland: Khoa Nguyễn, nhà làm phim hoạt hình

03 - Dự International Animation Film Festival ở Annecy (Pháp) 2923.jpg

Khoa Nguyễn đi dự Liên hoan Phim Hoạt hình ở Annecy (Pháp)

Get the SBS Audio app

Other ways to listen

Với niềm đam mê từ nhỏ là làm hoạt họa cho phim ảnh, một công việc mang tính nghệ thuật và đầy sáng tạo mà ít người trong cộng đồng chúng ta, nhất là các bạn trẻ theo đuổi, bạn Nguyễn Đăng Khoa đã từ Brisbane chuyển đến làm việc ở Sydney để thực hiện mơ ước đó với tất cả niềm say mê của mình.


Hưng Việt: Chào em Khoa Nguyễn.

Khoa Nguyễn: Dạ, chào bác Việt, chào cô Mỹ Dung, với lại thính giả của SBS.

Mỹ Dung: Chào em Khoa.

Hưng Việt: Trước hết, em có thể cho biết là em bắt đầu yêu thích cái ngành hoạt hình này từ lúc nào?

Khoa Nguyễn: Dạ, em thích hoạt hình lúc còn nhỏ. Coi nhiều hoạt hình trên TV, mặc dù em không hiểu nhiều lắm, nhưng em ước là mai mốt lớn em có thể làm hoạt hình y hệt như là hoạt hình em coi lúc còn nhỏ.

Hưng Việt: Em theo cái ngành hoạt hình này, thì em tự học lấy những cái kỹ năng đó, em develop your own skills or em theo học một lớp huấn luyện nào?

Khoa Nguyễn: Dạ em tự học với lại em học ở university luôn. Nhưng em nghĩ là tự học giúp em nhiều hơn. Nhưng university cho location để gặp nhiều người hơn rồi grow cái career dễ hơn.

Hưng Việt: Nhưng mà khi em học ở university thì em có nhiều cơ hội để mà thực tập không?

Khoa Nguyễn: Dạ có ở university có nhiều opportunities tại university có nhiều tiền hơn cho nên có nhiều facilities mà em có thể vẽ, em có thể học, em có thể làm animation.

Hưng Việt: Rồi khi mà em thực tập ở university đó, mấy thầy cho bài tập, thì em tự làm riêng một cái project hay là em làm chung với những bạn khác?

Khoa Nguyễn: Dạ, em làm chung với nhiều bạn khác tại vì animation khó làm một mình lắm. Phải cần other people giúp. Có thể làm một mình nhưng thường người ta phải có cái team để create animation. Không có nhiều người làm một mình.

Mỹ Dung: Em có thể mô tả vắn tắt cái công việc của em là em làm những gì không hả Khoa?

Khoa Nguyễn: Dạ, em làm mấy cái người move ở trong phim hay là hoạt hình or television that I animate in. So I'm a 3D character animator. That's what I've done for the last 4 years of animation.

Mỹ Dung: Em sử dụng phần mềm nào để làm hoạt hình vậy hả em?

Khoa Nguyễn: Dạ em dùng Autodesk Maya để làm mấy characters moves trong hoạt hình với lại film.

Mỹ Dung: Nó khó không?

Khoa Nguyễn: Dạ cũng hơi khó. Phải nghĩ nhiều từ cái movement của cái character. Em phải tưởng tượng ra how to make cái character move được after em been given the brief của cái scene đó.

Mỹ Dung: Rồi có bao nhiêu loại hoạt hình hả em? Chúng khác nhau ra làm sao?

Khoa Nguyễn: Dạ có nhiều type hoạt hình lắm: 2D, 3D, VFX, rồi stop motion. Mấy cái đó khác hết. 2D là vẽ, 3D có thể y hệt như là Pixar hay là Disney. VFX là cái gì trong film mà realistic y hệt như là monster hay là cái gì. Đó gọi là VFX, mà nó khác Pixar hay là Disney, gọi là Visual Effects. Stop motion như là Shaun the Sheep hay là Play doll - mấy cái con búp bê với lại clay - đất sét. Có thể dùng animation với lại đất sét luôn.

Hưng Việt: Thường khi mà nói tới animation thì người ta hình dung tới những cái phim hoạt họa mà đánh nhau. Có phải đó là cái focus của những cái phim hoạt họa không?

Khoa Nguyễn: Dạ có thể, nhưng animation nó bự lắm, nó có thể cho con nít, cho adult, cho nhiều người lắm, cho nên hổng có cần đánh nhau, có thể nói chuyện thôi, có thể không có human nữa, có thể abstract, very wide variety.

Hưng Việt: Em có bao giờ develop một cái game nào chưa?

Khoa Nguyễn: Dạ không, khó quá. Không có một người làm được. Có thể một người làm nhưng em không có thời gian để làm.

Hưng Việt: Vậy đó, nó khó lắm sao?

Khoa Nguyễn: Cần nhiều tiền, cần nhiều time.

Hưng Việt: Really? Thí dụ như một cái game người ta chơi ở trên cái máy Xbox hay gì đó. Một người là khó làm lắm hả?

Khoa Nguyễn: Dạ, một người khó làm lắm. Có team of 200 người, 300 người làm mấy cái đó. It's a big industry.

Hưng Việt: Bây giờ bác mới hiểu tại sao mỗi cái game nó bán ra mắc tiền dữ vậy. Tại do nó đầu tư khá nhiều ha.

Khoa Nguyễn: Dạ.

Hưng Việt: Như vậy một người mà muốn trở thành một animator có phải cần như em là phải học một khóa ở đại học phải không?

Khoa Nguyễn: Dạ, em nghĩ nếu mà muốn làm animation, research trên Internet trước tại vì em nghĩ có thể có cái pathway mà không có cần đi university. Nhưng đi university nó giúp mấy connection, với lại giúp for overseas travel later on tại vì some visa muốn university degree. Nhưng có thể làm animation without university.

University really helps build connections and sort of teach you the overall structure of the animation industry, whereas if you did it by yourself it would be harder to sort of learn all of that. But in terms of actually creating animation, you don't need a university for that, you can just need a tool and you can just animate.

Hưng Việt: Em có những cơ hội để tham dự những buổi hội thảo hay workshop để mà kết nối với những người khác cùng nghề để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm hay không?

Khoa Nguyễn: Dạ, em có đi networking event với lại festivals dedicated to animation em nói chuyện với người khác ở chỗ đó, nhưng most of the connection em make là ở work, fellow co-worker, colleagues, nhưng có thể đi other country. This year em đi đi Pháp, tới cái Annecy Film Festival em gặp nhiều người nhiều người thích animation, work trong animation, làm animation. Cho nên không cần ở trong Australia, có thể đi overseas.

Em học được nhiều từ người không phải ở trong Australia nhưng người ở trong Australia luôn.

Mỹ Dung: Vậy thì theo em, lời khuyên của em với các bạn trẻ muốn theo đuổi ngành này là gì?

Khoa Nguyễn: Nếu mà muốn theo cái ngành thì em nghĩ cứ làm nhiều, làm cái gì mà mình thích, cứ làm, cứ làm hoài, một hồi cái gì mình thích sẽ là cái gì mình giỏi. Cho nên cứ làm nhiều hơn đi.

My advice would be, just keep animating, just keep drawing, just keep modeling, just keep doing whatever it’s that you'd like to do because the more you do it the more skilled you will get and the more skilled you will get the more employable you will be or just having more skills helps you create any projects you want. I think just keep doing what you're doing that's the best advice I could give.

Mỹ Dung: Nếu như theo lời em khuyên thì cơ hội kiếm được việc làm cho những người trẻ muốn theo đuổi ngành này ở Úc thì ra sao hả em?

Khoa Nguyễn: Ở trong Australia nó very competitive, nó hard for young graduate and young animanist tìm việc làm trong animation. Rồi tiểu bang mình sống cũng affect opportunities luôn, not only they have to compete with locals in Australia other states they have to compete with oversea artists as well. Nếu mà muốn có opportunities in animation, có thể phải cần move tới a bigger city, như là Sydney hay là Melbourne. Animation là mostly computer-based. Nhiều job có thể offer remote work không cần move. I think it’s quite hard but if you keep trying and not give up I reckon something will happen.
01 - Anh Khoa Nguyển tại bàn làm việc.jpg
Anh Khoa Nguyển tại bàn làm việc
Hưng Việt: Kiếm được một cái việc làm đã khó rồi, nhưng mà giữ được cái việc làm chắc còn khó hơn. Thì theo ý của em, Khoa thấy là người làm cái job như vầy thường gặp những cái rào cản gì, những cái difficulties gì?

Khoa Nguyễn: I think one of the biggest difficulties in a career in animation is stability because a lot of the times the jobs are contract-based, project-based. So you move from one studio to another very frequently, and a lot of people move from one country to another very frequently too. So it's quite hard to sort of settle down and choose sort of like a workplace to stay for a long time. I think in terms of a career, that would be one of the more challenging parts of animation. But in terms of other challenges, it depends on which part of the animation team that you are. Like for example, if you work by yourself, if you are in charge on your own animation then I’m guessing the barriers would be time management or like funding. You can find enough funding for your project. Or if you work in a bigger team, then the challenge might be trying to marry what you want to do in a shot versus what the people higher up from you want from that shot.

(Translation: Em nghĩ một trong những khó khăn lớn nhất trong nghề làm hoạt hình là sự ổn định, vì công việc thường dựa trên hợp đồng, dựa trên dự án. Vì vậy, bạn chuyển từ studio này sang studio khác rất thường xuyên và rất nhiều người còn di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác. Vì vậy, khá khó để ổn định và chọn một nơi làm việc lâu dài. Về những thách thức khác, nó tùy thuộc vào phần hoạt hình nào mà bạn tham gia. Ví dụ, nếu bạn làm việc một mình, nếu bạn chịu trách nhiệm về hoạt hình của riêng mình thì em đoán rằng các rào cản sẽ là việc quản lý thời gian hoặc tài trợ. Bạn có thể sẽ phải tìm đủ kinh phí cho dự án của mình. Hoặc nếu bạn làm việc trong một nhóm lớn hơn, thì thách thức có thể là cố gắng kết hợp những gì bạn muốn làm trong một cảnh quay so với những gì những người vị trí cao hơn bạn muốn từ cảnh quay đó.)

Hưng Việt: Khi mà em đi tìm việc làm cái ngành này thì em có cần phải có một cái porfolio của những cái việc mà em làm để cho họ xem không?

Khoa Nguyễn: Dạ, trong animation ai cũng phải có porfolio hết tại vì em là animator, em có cái showreel mà em dùng, nó là collection of past work that I’ve done. Nó rất là quan trọng để cho application đơn xin việc làm. Không có thể có cái job trong animation without a portfolio.

I think It’s better to keep shorter. For me, I would aim at around 1 minute of footage of past work. But that's because I'm an animator. if you are, a storyboard artist, you would probably need, to show maybe one, two, or three projects that are short in length on your portfolio, mostly of images. It really depends on what role you want in animation, but for animators specifically, I feel like a reel of maybe one minute is a good amount of time.

(Translation: Em nghĩ portfolio ngắn thì tốt hơn. Đối với em, em sẽ nhắm đến khoảng một phút về công việc trong quá khứ. Nhưng đó là bởi vì em là animator. Nếu bạn là một nghệ sĩ kịch bản phân cảnh (storyboard artist) có lẽ bạn sẽ cần, một, hai hoặc ba dự án ngắn cho portfolio của bạn, chủ yếu là hình ảnh. Nó thực sự phụ thuộc vào vị trí nào mà bạn muốn làm.)

Hưng Việt: Ngành animation theo bác thấy đó, thì rất được giới trẻ ưa chuộng. Một trong những trailer của một phim hoạt họa mới phát hành mà bác không muốn nói tên. Vừa lên YouTube thì có cả triệu lượt xem. Em nghĩ tương lai của ngành animation nó còn sẽ phát triển tới đâu?

Khoa Nguyễn: I think the future of animation is very bright. There will always be animation in the world. Animation might look different in the future because with the onset of AI and image generation it could affect how animation is made but I think animation will always have a place in our entertainment zeitgeist.

(Translation: Em nghĩ tương lai của hoạt hình rất sáng lạn. Sẽ luôn có hoạt hình trên thế giới. Hoạt hình có thể trông khác hơn ở tương lai bởi vì với sự khởi đầu của AI và việc tạo dựng hình ảnh, nó có thể ảnh hưởng đến cách hoạt hình được thực hiện, nhưng em nghĩ hoạt hình sẽ luôn có một vị trí trong xu hướng giải trí của chúng ta.)

Hưng Việt: Theo như cái cách làm animation bây giờ thì em thấy nó có khác nhiều so với hồi xưa không?

Khoa Nguyễn: Cái tools and technology mà mình dùng giờ có thể khác, nhưng cái core part of animation y hệt hồi xưa, 1990s, like how movements is made, movement never changes, it’ll always stay the same so maybe it’ll look different now but the core motion and the core understanding behind that motion that is needed to become an animator will never change.

Mỹ Dung: Cô thường thắc mắc là để làm phim hoạt họa, người ta phải vẽ rất nhiều hình ảnh, vậy trung bình có bao nhiêu hình ảnh trong mỗi giây hả em?

Khoa Nguyễn: I think for film and TV 24 frames for one second is usually. I do 3D. For 2d they usually aim for 12 frames per second. Because it would take too much effort to draw that many frames. And 12 frames per second is enough for the brain to register movement. And so the rest of the frames, our brain can fill out the movement information.

(Translation: Em nghĩ đối với phim và TV, thường là 24 khung hình trong một giây. Em làm 3D. Đối với 2D, người ta thường nhắm đến 12 khung hình mỗi giây. Bởi vì sẽ mất quá nhiều công sức để vẽ nhiều khung hình. Và 12 khung hình mỗi giây là đủ để bộ óc ghi nhận chuyển động. Và với những khung hình còn lại, bộ óc của chúng ta có thể lắp đầy những chi tiết của các cử động.)

Hưng Việt: Bây giờ nếu một cuốn film dài một tiếng hay một tiếng rưỡi đồng hồ, tức là 5.400 giây, mà mỗi giây cho phim 3D cần 24 khung hình tức là cuốn film một tiếng rưỡi đồng hồ đó cần tới 130.000 khung hình.

Khoa Nguyễn: Dạ, It takes a lot. That's why animation teams are usually quite big, so that multiple teams can tackle the same sequence, so it doesn't work as in like section one gets made and then section two gets made and then section three gets made. It's usually section one two and three gets made all together at the same time and then only at the end do we see it all together.

(Translation: Dạ rất nhiều bản vẽ. Đó là lý do tại sao các nhóm hoạt hình thường khá lớn, để nhiều nhóm có thể giải quyết cùng một trình tự. Không thể hoạt động theo kiểu bộ phận thứ nhất thực hiện rồi tới bộ phận thứ hai thực hiện và sau đó tới bộ phận thứ ba. Mà thường là bộ phận một, hai và ba thực hiện cùng một lúc, và đi đến kết thúc cùng nhau.)

Hưng Việt: That's very interesting.

Mỹ Dung: Vậy em có thể kể sơ sơ ra một cái film hoạt hình từ lúc nó bắt đầu cho tới kết thúc thì nó phải qua những cái công đoạn nào?

Khoa Nguyễn: Dạ em nghĩ It depends on if the movie is 2D or 3D or VFX, I can only say for 3D because that is where I work, so there are 3 big steps: pre-production, production and post-production. Pre-production is when we've received the script, the writer writes the script, and then there's a stage where the voice actors and actresses record scratch voice. Scratch voice is temporary voice that's used, that's not the final voice, but is used by the storyboarders who draw each frame as a guideline, a storyboard to sort of direct and inform the next step, which is production, which is animation, which is where in animation there are three big stages: pre-production, production and post-production. Pre-production is when you get the script and you rough out how the final visuals will look very early on, and then you take that and you move into production, where you fill it out or you give more motion and finalize the look of it more and then post production is editing and sound production and that's when you turn, you take the visuals and you give it a final color, give a final grade, give it final edit, as well as sound. And then that's what will go onto the cinema screen or the smartphones or wherever the animation will end up.

(Translation: Nó phụ thuộc vào đó là phim là 2D, 3D hay VFX, em chỉ có thể nói về 3D vì em làm việc ở đó. Có 3 bước lớn, đó là tiền sản xuất, sản xuất và hậu kỳ. Tiền sản xuất là khi nhận kịch bản, và sau đó là giai đoạn mà các diễn viên lồng tiếng ghi âm scratch voice tức là giọng nói tạm thời được sử dụng, đó không phải là giọng nói cuối cùng, nhưng được sử dụng bởi những người phân cảnh (storyboarders) để vẽ mỗi khung hình như một guideline, một bảng phân cảnh để sắp xếp trực tiếp và thông báo bước tiếp theo. Đó là khâu sản xuất, giai đoạn làm hoạt hình (animation). Trong hoạt hình cũng có ba giai đoạn lớn: tiền sản xuất, sản xuất và hậu kỳ. Tiền sản xuất là khi bạn nhận được kịch bản và bạn phác thảo xem hình ảnh cuối cùng sẽ trông như thế nào, và sau đó bạn dùng bản sơ phát đó và chuyển sang sản xuất, nơi bạn hoàn chỉnh hoặc cho nhiều chuyển động hơn và hoàn thiện giao diện của nó nhiều hơn. Và sau đó tới giai đoạn hậu kỳ là chỉnh sửa và xuất âm thanh. Và đó là tới phiên của bạn, bạn xem lại hình ảnh và điều chỉnh màu sắc lần cuối cho đạt tiêu chuẩn, cũng như âm thanh. Và cuối cùng đó là những gì sẽ trình chiếu ở rạp chiếu phim hoặc điện thoại thông minh hoặc bất cứ nơi nào.)

Hưng Việt: Một vấn đề nữa là ghép tiếng nói vào trong cái nhân vật của phim hoạt họa đó thì làm sao mà họ tuyển chọn những người và cách họ huấn luyện để mà họ nói tiếng nói cho theo kịp với cái hình ảnh?

Khoa Nguyễn: Thường khi nếu mà họ muốn cái production reach a wider audience họ sẽ dùng voices from celebrities hay là người mà well-known as a way to promote the show or the film because without it people might not check out the show or the film. So celebrities usually are well trained to sound good but I think it helps the overall production too if they choose a celebrity in order to get more eyes on the final product as a way to promote and sell the product.

(Translation: bởi vì nếu không, mọi người có thể không xem chương trình hoặc bộ phim. Hơn nữa, celebrities thường được đào tạo tốt để nói nghe hay nhưng em nghĩ nó cũng giúp ích cho việc sản xuất tổng thể nếu họ chọn một người nổi tiếng để sản phẩm cuối cùng có được nhiều người xem hơn như một cách để quảng bá và bán sản phẩm.)

Hưng Việt: Và cuối cùng thì em có điều chi muốn chia sẻ với quý thính giả đặc biệt là các bạn trẻ muốn theo đuổi ngành của em hay không?

Khoa Nguyễn: the only advice I could give to any young people interested in animation is to do a lot of research into it. And to just keep trying, it doesn’t matter if your animation doesn’t look as good as the animation of established professionals and veterans, just keep trying. And keep creating and eventually something will just click.

Hưng Việt: Cám ơn em Khoa Nguyễn rất là nhiều. Chúc em luôn mọi sự thành công trên con đường sự nghiệp làm hoạt hình mà em đã chọn, chúc em được nhiều sức khỏe và may mắn thành công.

Khoa Nguyễn: Cảm ơn bác Việt, cảm ơn cô Mỹ Dung, cảm ơn quý thính giả đả lắng nghe. Thank you for having me on today.

Mỹ Dung: Cảm ơn em.

Mời vào phần audio để nghe toàn bộ nội dung


Share